Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 22:36

Bài 1: 

c) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\dfrac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\dfrac{6x+8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)

Suy ra: \(-12x-3=8x-2-6x-8\)

\(\Leftrightarrow-12x-3-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-14x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-14x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
hiiiiiiiiiiiiii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 23:51

2: \(\text{Δ}=\left(m-4\right)^2-4\left(-m+3\right)\)

\(=m^2-8m+16+4m-12\)

\(=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x_1-x_2=2\\x_1+x_2=-m+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x_1=6-m\\x_2=3x_1-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{6-m}{4}\\x_2=\dfrac{3\left(6-m\right)}{4}-2=\dfrac{18-3m-8}{4}=\dfrac{10-3m}{4}\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1x_2=-m+3\)

\(\Leftrightarrow\left(m-6\right)\left(3m-10\right)=16\left(-m+3\right)\)

\(\Leftrightarrow3m^2-30m-18m+60+16m-48=0\)

\(\Leftrightarrow3m^2-32m+12=0\)

\(\text{Δ}=\left(-32\right)^2-4\cdot3\cdot12=880>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{32-4\sqrt{55}}{6}=\dfrac{16-2\sqrt{55}}{3}\\x_2=\dfrac{16+2\sqrt{55}}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Nam
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2018 lúc 7:23

Phương trình

( x − 2 ) ( x − 3 ) ( x + 4 ) ( x + 5 ) = m < = > ( x 2 + 2 x − 8 ) ( x 2 + 2 x − 15 ) = m ( 1 )

Đặt  x 2 + 2 x + 1 = ( x + 1 ) 2 = y ( y ≥ 0 ) phương trình (1) trở thành:

( y − 9 ) ( y − 16 ) = m < = > y 2 − 25 y + 144 − m = 0 ( 2 )

Nhận xét: Với mỗi giá trị y > 0 thì phương trình: (x+1)2=y có 2 nghiệm phân biệt, do đó phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệtÛ phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt.

Δ ' > 0 S > 0 P > 0 < = > Δ ' = 4 m + 49 > 0 25 > 0 144 − m > 0 < = > − 49 4 < n < 144

Vậy với  − 49 4 < n < 144  thì phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt. 

 

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2022 lúc 15:12

b: Thay x=-5 vào pt, ta được:

\(m+25+65=0\)

hay m=-90

Theo đề, ta có: \(x_1+x_2=13\)

nên \(x_2=18\)

c: Thay x=-3 vào pt, ta được:

\(18+3\left(m+4\right)+m=0\)

=>4m+30=0

hay m=-15/2

Theo đề, ta có: \(x_1\cdot x_2=-\dfrac{m}{2}=\dfrac{15}{4}\)

hay \(x_2=-1.25\)

Bình luận (0)
Huyền còi chấm mắm tôm
Xem chi tiết
Đỗ Sử Nam Phương
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 11 2021 lúc 19:06

\(a,x^2-\left(2m-3\right)x+m^2=0-vô-ngo\)

\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow[-\left(2m-3\right)]^2-4m^2< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)

\(b,\left(m-1\right)x^2-2mx+m-2=0\)

\(m-1=0\Leftrightarrow m=1\Rightarrow-2x-1=0\Leftrightarrow x=-0,5\left(ktm\right)\)

\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{2}{3}\)

\(c,\left(2-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+4-m=0\)

\(2-m=0\Leftrightarrow m=2\Rightarrow-6x+2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(ktm\right)\)

\(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow[-\left(m+1\right)]^2-\left(4-m\right)\left(2-m\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{7}{8}\)

 

 

 

Bình luận (0)
nguyễn thế sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 12 2021 lúc 16:31

\(a,PT\Leftrightarrow\left(1-2m\right)x=m+4\)

Bậc nhất \(\Leftrightarrow1-2m\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

\(b,x=2\Leftrightarrow2-4m-m-4=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{2}{5}\\ c,m=5\Leftrightarrow-9x-9=0\Leftrightarrow x=-1\)

Bình luận (1)
nguyễn thế sơn
25 tháng 12 2021 lúc 16:32

cứu mik với

Bình luận (0)
HuyKabuto
Xem chi tiết